Quản Trị Đại Cương Fundemantals Of Management Bài giảng

Đh Bách Khoa Hcm - Lý thuyết

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

Danh sách tài liệu (Xem dạng ảnh)

701015_-_quan_tri_dai_cuong.pdf
anh huong vhtc.pdf
chuong_3_moi_truong_kd_va_van_hoa.pdf
essentials_of_management.pdf
gioi_thieu_qtdc_revised.pdf
hệ thống quản lí tổ chức.pdf
lanh_dao_revised_2.pdf
qtdc_cong_tac_to_chuc.pdf
qtdc_hoach_dinh.pdf
701015_-_quan_tri_dai_cuong.pdf
anh huong vhtc.pdf
chuong_3_moi_truong_kd_va_van_hoa.pdf
gioi_thieu_qtdc_revised.pdf
hệ thống quản lí tổ chức.pdf
lanh_dao_revised_2.pdf
qtdc_cong_tac_to_chuc.pdf
qtdc_hoach_dinh.pdf

Giới thiệu, nội dung môn học

Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những lý thuyết nền tảng của quản trị học, cách thức phân tích các vấn đề trong quản trị dựa trên những lý thuyết này, và liên hệ với thực tế công việc của nhà quản trị. Công việc quản trị có thể được nhận thấy ở khắp mọi nơi, mọi lúc và trong mọi tình huống, ngành nghề - từ việc quản lý thời gian, công việc cho chính bản thân mình đến việc tổ chức, điều hành công việc cho một nhóm người và cao hơn là quản lý một tổ chức. Môn học này cung cấp những khái niệm chung về quản trị, sự phát triển của các quan điểm quản trị, các chức năng chính về quản trị như: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động đã đề ra nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức Nội dung PHẤN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ Chương 1: Khái niệm về quản trị - Fundamentals of management 1. Quản trị là gì? 2. Các chức năng của công tác quản trị 3. Nhà quản trị và vai trò trong tổ chức 4. Các kỹ năng của nhà quản trị 5. Ra quyết định trong quản trị 6. Vì sao cần học quản trị? Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị - Development of managerial theories 1. Bối cảnh lịch sử 2. Nhóm học thuyết quản trị cổ điển 3. Nhóm học thuyết tâm lý xã hội và hành vi (tác phong) 4. Trường phái định lượng trong quản trị 5. Trường phái hội nhập trong quản trị: tiếp cận theo quá trình, theo hệ thống mở, theo tình huống. 6. Xu hướng phát triển của quản trị học hiện đại. Chương 3: Phân tích môi trường quản trị - Environmental analysis 1. Môi trường tác động đến công tác quản trị: khái niệm và phân loại. 2. Môi trường bên ngoài: vĩ mô (tổng quát) và vi mô (tác nghiệp/đặc thù). 3. Môi trường bên trong (nội bộ): đặc điểm các nguồn lực và văn hóa của tổ chức. 4. Văn hóa của tổ chức: khái niệm, đặc điểm và các yếu tố hình thành nên văn hóa doanh nghiệp. 5. Đạo đức quản trị. PHẦN II: CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ Chương 4: Công tác hoạch định – Planning Phần A: Những cơ sở của hoạch định 1. Khái niệm 2. Mục tiêu: yếu tố nền tảng của hoạch định – Quản lý theo mục tiêu (MBO) Phần B: Hoạch định chiến lược (Strategic planning) 1. Khái niệm chung và giới thiệu các loại chiến lược 2. Tiến trình hoạch định chiến lược và công cụ SWOT Phần C: Hoạch định tác nghiệp (Operational planning) 1. Khái niệm chung và cách phân loại kế hoạch tác nghiệp 2. Tiến trình hoạch định tác nghiệp. Chương 5: Công tác tổ chức – Organizing 1. Khái niệm cơ bản: cơ cấu tổ chức, quan hệ quyền hạn, và bố trí nhân sự. 2. Tiến trình xây dựng cơ cấu tổ chức. 3. Các dạng cấu trúc tổ chức. 4. Sự phân chia và thiết lập mối quan hệ quyền hạn trong cơ cấu tổ chức. 5. Bố trí nhân sự Chương 6: Công tác lãnh đạo/điều khiển – Leading 1. Khái niệm. 2. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo. 3. Động viên. 4. Thông tin trong quản trị. Chương 7: Công tác kiểm soát – Controlling 1. Khái niệm kiểm soát và mối quan hệ với các chức năng quản trị khác. 2. Tiến trình kiểm soát và một số yêu cầu đối với việc xây dựng cơ chế kiểm soát. 3. Giới thiệu một số loại hình kiểm soát và công cụ hỗ trợ.

Kết quả cần đạt được

Được trang bị những kiến thức cơ sở trong quản trị học thông qua các chức năng chính về quản trị như : hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát Có nền tảng hỗ trợ cho việc học và nghiên cứu tiếp theo các chuyên môn quản trị như Hành vi tổ chức, Quản trị chiến lược, Quản trị nhân sự, Quản trị marketing, Quản trị chất lượng, Quản trị hệ thống thông tin trong tổ chức, v.v… Hiểu và biết cách tham gia vào các hoạt động quản trị đang diễn ra trong tổ chức.

Tài liệu tham khảo

[1] Quản Trị Học, Bộ môn Quản trị Nhân sự & Chiến lược Kinh doanh, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Kinh tế TP HCM, 2004. [2] Management, 6th edition, Stephen P. Robbins và Mary Coulter, 1999. [3] Essentials of Contemporary Management, Gareth R. Jones và Jennifer M. George, McGraw Hill, 2004.

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

Essentials_Of_Management.Pdf