các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!
aesd-ch1_embedded system design process.pdf
aesd-ch2-p1_microcontroller series (part 1).pdf
aesd-ch2-p2_microcontroller series (part 2).pdf
aesd-ch3_c programming for arm microcontroller.pdf
aesd-ch4_development tools.pdf
aesd-ch5_using peripherals and interrupts.pdf
|
Môn học sẽ trang bị cho sinh viên những kỹ thuật và phương pháp đa dạng trong thiết kế hệ thống nhúng thông qua việc thiết kế và hiện thực hệ thống on-chip để thỏa mãn những ràng buộc kết hợp cả phần cứng lẫn phần mềm.
* Nội dung tóm tắt môn học
- Tổng quan về hệ thống nhúng và các tính chất của nó.
- Kiến trúc phần cứng của hệ thống nhúng.
- Hệ điều hành trong hệ thống nhúng.
- Điều khiển thiết bị ngoại vi và driver.
- Kết nối mạng, xử lý đa phương tiện và xử lý DSP trong hệ thống nhúng.
- Giới thiệu các framework ứng dụng hiện đại.
- Công cụ trong phát triển hệ thống nhúng.
- Tinh chỉnh, gỡ lỗi trong hệ thống nhúng.
- Hệ thống trên chip. |
|
Có khả năng mô tả và giải thích các tính chất của một hệ thống nhúng.
L.O.1.1 – Mô tả các đặc tính cơ bản của hệ thống nhúng.
L.O.1.2 – Giải thích được vai trò của hệ thống nhúng trên thực tế.
Có khả năng mô tả và giải thích vai trò của các thành phần phần cứng trong một hệ thống nhúng.
L0.2.1 – Có khả năng mô tả và phân biệt các thành phần phần cứng cơ bản của một hệ thống nhúng.
L0.2.2 – Có khả năng mô tả ánh xạ bộ nhớ trong kiến trúc hệ thống nhúng của intel.
L0.2.3 – Có khả năng giải thích và phân biệt các dạng bus trong hệ thống nhúng.
Có khả năng mô tả và giải thích nguyên lý hoạt động của lõi vi xử lý
L.0.3.1 – Giải thích vai trò và phân biệt tập thanh ghi trong chip xử lý intel.
L.0.3.2 – Phân biệt và giải thích giao diện ứng dụng trong hệ thống nhúng (ISA, ABI, API).
L.0.3.3 – Giải thích vấn đề canh chỉnh dữ liệu.
L.0.3.4 – Giải thích nguyên tắc chuyển đổi địa chỉ, hoạt động bộ nhớ .
Có khả năng mô tả và giải thích được nguyên lý hoạt động của hệ điều hành trên hệ thống nhúng.
L.O.4.1 – Có khả năng phân biệt các mô hình hệ điều hành trong hệ thống nhúng.
L.O.4.2 – Có khả năng giải thích chức năng của process, thread, phương pháp giao tiếp dữ liệu giữa chúng.
L.O.4.3 – Phân biệt và giải thích được các kỹ thuật định thời trong hệ điều hành.
L.0.4.4 - Phân biệt và giải thích các kỹ thuật quản lý bộ nhớ và I/O trong hệ điều hành.
L.0.4.5 – Giải thích và mô tả quy trình khởi động hệ điều hành.
Có khả năng port, hiên thực hệ điều hành lên một hệ thống phần cứng sẵn có.
L.O.5.1 – Có khả năng sử dụng Yocto framework để tùy biến và port hệ điều hành Linux trên một hệ thống phần cứng sắn có.
Có khả năng hiện thực driver điều khiển cho thiết bị ngoại vi
L.O.6.1 – Giải thích nguyên tắc và vai trò của driver trong điều khiển thích bị ngoại vi.
L.0.6.2 – Có khả năng hiện thực driver dạng character cho thiết bị ngoại vi.
L.O.6.3 – Có khả năng hiện thực driver dạng USB cho thiết bị ngoại vi.
L.0.6.4 – Có khả năng hiện thục driver dạng Network cho thiết bị ngoại vi.
Có khả năng phân tích, thiết kế và hiện thực hệ thống nhúng thỏa mãn những đặc tả cho trước.
L.O.7.1 – Có khả năng phân tích, nhận diện các yêu câu trong thiết kế hệ thống nhúng.
L.O.7.2 – Áp dụng các công cụ trong phát triển và kiểm tra lỗi hệ thống nhúng.
L.O.7.3 – Có khả năng hiện thực ứng dụng phục vụ các mục đích khác nhau trên hệ thống nhúng
|
|
Sách giáo khoa chính:
[1] Patrick Crowley & Peter Barry – Modern Embedded Computing - 1st Edition, MORGAN KAUFMANN PUBLISHERS, INC. 2012.
[2] Wayne Wolf - Computer as Components: Principles of Embedded Computing System Design – 3rd Edition, MORGAN KAUFMANN PUBLISHERS, INC. 2012.
Giáo trình phụ, tham khảo:
[3] Stuart R. Ball - Embedded Microprocessor Systems: Real World Design - 1st Edition, NEWNES, 2000.
[4] J. Corbet, A. Rubini, G. K. Hartman - Linux Device Driver – 3rd Edition, O’Reilly Media, 2005 |